Chào mừng bạn đến với NHÀ SÁCH KINH TẾ TRỰC TUYẾN

NHỮNG QUYỂN SÁCH HAY BẠN PHẢI ĐỌC MỘT LẦN TRONG ĐỜI

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Giới thiệu về nội dung
 
Lời Nói Đầu
Quyển sách nhỏ mang tên “Quản trị ngân hàng thương mại” được biên soạn với mục đích cung cấp cho bạn đọc các kiến thức tổng quát về ngân hàng, hệ thống ngân hàng cùng các phương thức quản trị một ngân hàng thương mại hiện đại. Quyển sách được chia thành bảy chương, với các nội dung trình bày được phân thành ba nhóm chính sau đây:1.      Tổng quan về ngân hàng và hệ thống ngân hàng được chuyển tải trong hai chương đầu tiên. Chương 1 mang tên “Tổng quan về ngân hàng thương mại và hệ thống ngân hàng Việt Nam” sẽ trình bày lược sử hình thành nghề ngân hàng, từ thời kỳ cổ Hy Lạp cho đến nay. Sau đó, bạn đọc sẽ được giới thiệu các loại ngân hàng khác nhau, trước khi chuyển sang tìm hiểu cấu trúc ngân hàng quốc tế, với các trung tâm hải ngoại có khác biệt so với các hệ thống ngân hàng chính quốc. Chương 1 sẽ kết thúc bằng việc giới thiệu với bạn đọc tổng quan về quá trình hình thành và cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, với những dữ liệu cập nhật trong giai đoạn 2002-2008. Chương 2 mang tên Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam” sẽ trình bày một cách tổng quát cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng Việt Nam kể từ năm 1997, năm đánh dấu sự ra đời của Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các tổ chức tín dụng, cho đến thời điểm hiện nay (tháng 4/2010).
2.      Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng được giới thiệu trong ba chương tiếp theo. Bắt đầu bằng Chương 3 mang tên “Quản trị vốn tự có”, giới thiệu các khái niệm về vốn tự có của ngân hàng cùng các chức năng của nó. Phần tiếp sau của chương sẽ trình bày các thể chế điều chỉnh vốn tự có của ngân hàng theo các thông lệ quốc tế cũng như các luật lệ áp dụng trong nước. Chương 4 mang tên “Quản trị thanh khoản” phân tích các yếu tố cấu thành cung và cầu thanh khoản của một ngân hàng thương mại, nhận diện những nguyên nhân của rủi ro thanh khoản nhìn từ cả hai góc độ nguồn vốn và tài sản của bảng cân đối kế toán. Sau cùng, các phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản và các phương pháp quản trị thanh khoản sẽ được giới thiệu vào cuối chương. Chương 5 mang tên “Quản trị tài sản-nợ” sẽ giới thiệu các chiến lược khác nhau trong quản trị tài sản-nợ của một ngân hàng thương mại, trước khi chuyển sang khái niệm rủi ro lãi suất cùng với phương pháp áp dụng công cụ khe hở nhạy cảm lãi suất, trong việc ngăn ngừa và kiểm soát rủi ro lãi suất.3.      Quản trị marketing và chiến lược được trình bày trong hai chương cuối cùng. Chương 6 mang tên “Tổng quan về marketing ngân hàng” sẽ giới thiệu với bạn đọc những đặc điểm riêng biệt của marketing ngân hàng, và phân tích những nhân tố ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đối với họat động ngân hàng; các đặc điểm về hành vi người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cùng với các nhân tố tác động đến hành vi mua hàng của họ. Chương 6 sẽ khép lại bằng việc mô tả tổng quát các cơ sở và nguyên lý của marketing-mix sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Chương cuối cùng là Chương 7 mang tên “Tổng quan về chiến lược cạnh tranh ngân hàng” giới thiệu các khái niệm căn bản về chiến lược, chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng, và giới thiệu một mô hình tổng quát để phân tích lợi thế cạnh tranh của ngân hàng thương mại.Quyển “Quản trị ngân hàng thương mại” của P.S. Rose (bản Việt ngữ, Nhà xuất bản Tài chính, 2001) là tài liệu tham khảo chính của nhóm tác giả trong quá trình biên soạn quyển sách này, đặc biệt là trong các Chương 3, 4 và 5. Nhóm tác giả đã có sự phân công trách nhiệm sau đây trong quá trình biên soạn:-        TS. Trương Quang Thông: biên soạn các Chương 1, 3,4,5,6 và 7.-    CN. Trần Văn Phước: biên soạn Chương 2.Nhóm tác giả hy vọng rằng quyển sách nhỏ này có thể được sử dụng như là một tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành kinh tế tài chính-ngân hàng. Việc biên soạn quyển sách cũng khó có thể tránh được các khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những góp ý chân thành của bạn đọc.Tháng 5/2010TS. Trương Quang Thôngtruongquangthong@yahoo.com
Giới thiệu về nội dung
 
Lời Nói Đầu
Quyển sách nhỏ mang tên “Quản trị ngân hàng thương mại” được biên soạn với mục đích cung cấp cho bạn đọc các kiến thức tổng quát về ngân hàng, hệ thống ngân hàng cùng các phương thức quản trị một ngân hàng thương mại hiện đại. Quyển sách được chia thành bảy chương, với các nội dung trình bày được phân thành ba nhóm chính sau đây:1.      Tổng quan về ngân hàng và hệ thống ngân hàng được chuyển tải trong hai chương đầu tiên. Chương 1 mang tên “Tổng quan về ngân hàng thương mại và hệ thống ngân hàng Việt Nam” sẽ trình bày lược sử hình thành nghề ngân hàng, từ thời kỳ cổ Hy Lạp cho đến nay. Sau đó, bạn đọc sẽ được giới thiệu các loại ngân hàng khác nhau, trước khi chuyển sang tìm hiểu cấu trúc ngân hàng quốc tế, với các trung tâm hải ngoại có khác biệt so với các hệ thống ngân hàng chính quốc. Chương 1 sẽ kết thúc bằng việc giới thiệu với bạn đọc tổng quan về quá trình hình thành và cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, với những dữ liệu cập nhật trong giai đoạn 2002-2008. Chương 2 mang tên Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam” sẽ trình bày một cách tổng quát cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng Việt Nam kể từ năm 1997, năm đánh dấu sự ra đời của Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các tổ chức tín dụng, cho đến thời điểm hiện nay (tháng 4/2010).
2.      Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng được giới thiệu trong ba chương tiếp theo. Bắt đầu bằng Chương 3 mang tên “Quản trị vốn tự có”, giới thiệu các khái niệm về vốn tự có của ngân hàng cùng các chức năng của nó. Phần tiếp sau của chương sẽ trình bày các thể chế điều chỉnh vốn tự có của ngân hàng theo các thông lệ quốc tế cũng như các luật lệ áp dụng trong nước. Chương 4 mang tên “Quản trị thanh khoản” phân tích các yếu tố cấu thành cung và cầu thanh khoản của một ngân hàng thương mại, nhận diện những nguyên nhân của rủi ro thanh khoản nhìn từ cả hai góc độ nguồn vốn và tài sản của bảng cân đối kế toán. Sau cùng, các phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản và các phương pháp quản trị thanh khoản sẽ được giới thiệu vào cuối chương. Chương 5 mang tên “Quản trị tài sản-nợ” sẽ giới thiệu các chiến lược khác nhau trong quản trị tài sản-nợ của một ngân hàng thương mại, trước khi chuyển sang khái niệm rủi ro lãi suất cùng với phương pháp áp dụng công cụ khe hở nhạy cảm lãi suất, trong việc ngăn ngừa và kiểm soát rủi ro lãi suất.3.      Quản trị marketing và chiến lược được trình bày trong hai chương cuối cùng. Chương 6 mang tên “Tổng quan về marketing ngân hàng” sẽ giới thiệu với bạn đọc những đặc điểm riêng biệt của marketing ngân hàng, và phân tích những nhân tố ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đối với họat động ngân hàng; các đặc điểm về hành vi người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cùng với các nhân tố tác động đến hành vi mua hàng của họ. Chương 6 sẽ khép lại bằng việc mô tả tổng quát các cơ sở và nguyên lý của marketing-mix sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Chương cuối cùng là Chương 7 mang tên “Tổng quan về chiến lược cạnh tranh ngân hàng” giới thiệu các khái niệm căn bản về chiến lược, chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng, và giới thiệu một mô hình tổng quát để phân tích lợi thế cạnh tranh của ngân hàng thương mại.Quyển “Quản trị ngân hàng thương mại” của P.S. Rose (bản Việt ngữ, Nhà xuất bản Tài chính, 2001) là tài liệu tham khảo chính của nhóm tác giả trong quá trình biên soạn quyển sách này, đặc biệt là trong các Chương 3, 4 và 5. Nhóm tác giả đã có sự phân công trách nhiệm sau đây trong quá trình biên soạn:-        TS. Trương Quang Thông: biên soạn các Chương 1, 3,4,5,6 và 7.-    CN. Trần Văn Phước: biên soạn Chương 2.Nhóm tác giả hy vọng rằng quyển sách nhỏ này có thể được sử dụng như là một tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành kinh tế tài chính-ngân hàng. Việc biên soạn quyển sách cũng khó có thể tránh được các khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những góp ý chân thành của bạn đọc.Tháng 5/2010TS. Trương Quang Thôngtruongquangthong@yahoo.com

QUẢN TRỊ DỰ ÁN HIỆN ĐẠI

Giới thiệu về nội dung
 
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................... vi
PHẦN I:      GIỚI THIỆU (INTRODUCTION)............................ 1
Chương 1: QUẢN TRỊ DỰ ÁN TRONG MỘT THẾ GIỚI
                      ĐANG THAY ĐỔI
...................................................... 2
           
Chương 2: ..................................... MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN
(PROJECT ENVIRONMENT)
................................. 12
PHẦN II:     XÁC ĐỊNH DỰ ÁN
(DEFINING THE PROJECT)
................................... 45

Chương 3: CÁC THÀNH PHẦN CỔ ĐÔNG CỦA DỰ ÁN
                      (PROJECT STAKEHOLDERS)
............................... 46
Chương 4: THỰC HIỆN NHỮNG QUY TẮC
                      (MAKING THE RULES)
........................................... 63
VI.   Ma trận trách nhiệm (Responsibility Matrix)....................... 78
VII. Thiết lập một kế hoạch truyền đạt (Communication Plan). 83
VIII. Kết luận.................................................................................. 90
PHẦN III:   QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
                      (PLANNING PROCESS
).......................................... 95
Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO
(RISK MANAGEMENT)
.......................................... 97
Chương 6: CẤU TRÚC PHÂN NHỎ CÔNG VIỆC
                      (WORK BREAKDOWN STRUCTURE)
............... 122
Chương 7: LẬP LỊCH BIỂU THỰC TẾ
                      (REALISTIC SCHEDULING)
............................... 146
Chương 8: ƯỚC LƯỢNG CHÍNH XÁC ĐỘNG
                      (DYNAMICS OF ACCURATE ESTIMATING
). 173
Chương 9: CÂN BẰNG DỰ ÁN
                      (BALANCING THE PROJECT)
............................ 199
PHẦN IV:   KIỂM SOÁT DỰ ÁN
                      (CONTROLLING THE PROJECT)
...................... 227

Chương 10: TRUYỀN ĐẠT (COMMUNICATION)............... 228
Chương 11: ĐO LƯỜNG DIỄN TIẾN DỰ ÁN
                     
(MEASURING PROGRESS).................................. 245
PHẦN V:     TỔ CHỨC THỰC HIỆN  DỰ ÁN......................... 255

Chương 12: TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ  DỰ ÁN 
(ORGANIZING FOR PROJECT  
                      MANAGEMENT)
.................................................... 256
Chương 13: NGHỆ THUẬT ÁP DỤNG: GIẢI ĐÁP NHỮNG
                      VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DỰ ÁN
 
                     
(SOLVING COMMON PROJECT PROBLEMS)....... 278

Giới thiệu về nội dung
 
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................... vi
PHẦN I:      GIỚI THIỆU (INTRODUCTION)............................ 1
Chương 1: QUẢN TRỊ DỰ ÁN TRONG MỘT THẾ GIỚI
                      ĐANG THAY ĐỔI
...................................................... 2
           
Chương 2: ..................................... MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN
(PROJECT ENVIRONMENT)
................................. 12
PHẦN II:     XÁC ĐỊNH DỰ ÁN
(DEFINING THE PROJECT)
................................... 45

Chương 3: CÁC THÀNH PHẦN CỔ ĐÔNG CỦA DỰ ÁN
                      (PROJECT STAKEHOLDERS)
............................... 46
Chương 4: THỰC HIỆN NHỮNG QUY TẮC
                      (MAKING THE RULES)
........................................... 63
VI.   Ma trận trách nhiệm (Responsibility Matrix)....................... 78
VII. Thiết lập một kế hoạch truyền đạt (Communication Plan). 83
VIII. Kết luận.................................................................................. 90
PHẦN III:   QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
                      (PLANNING PROCESS
).......................................... 95
Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO
(RISK MANAGEMENT)
.......................................... 97
Chương 6: CẤU TRÚC PHÂN NHỎ CÔNG VIỆC
                      (WORK BREAKDOWN STRUCTURE)
............... 122
Chương 7: LẬP LỊCH BIỂU THỰC TẾ
                      (REALISTIC SCHEDULING)
............................... 146
Chương 8: ƯỚC LƯỢNG CHÍNH XÁC ĐỘNG
                      (DYNAMICS OF ACCURATE ESTIMATING
). 173
Chương 9: CÂN BẰNG DỰ ÁN
                      (BALANCING THE PROJECT)
............................ 199
PHẦN IV:   KIỂM SOÁT DỰ ÁN
                      (CONTROLLING THE PROJECT)
...................... 227

Chương 10: TRUYỀN ĐẠT (COMMUNICATION)............... 228
Chương 11: ĐO LƯỜNG DIỄN TIẾN DỰ ÁN
                     
(MEASURING PROGRESS).................................. 245
PHẦN V:     TỔ CHỨC THỰC HIỆN  DỰ ÁN......................... 255

Chương 12: TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ  DỰ ÁN 
(ORGANIZING FOR PROJECT  
                      MANAGEMENT)
.................................................... 256
Chương 13: NGHỆ THUẬT ÁP DỤNG: GIẢI ĐÁP NHỮNG
                      VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DỰ ÁN
 
                     
(SOLVING COMMON PROJECT PROBLEMS)....... 278

KẾ TOÁN CHI PHÍ

Giới thiệu về nội dung
 
Mục Lục
------- eàf ---------
MỤC LỤC  .......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................... xii
DANH MỤC BẢNG............................................................................ xiv
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................... xvii
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ............................ 1
Chương 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ
                    GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.............................................
24
Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN
                    CHI PHÍ SẢN XUẤT.....................................................
75
Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH 
                    THỰC TẾ CỦA SẢN PHẨM NGÀNH
                    SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP.......................................
141
Chương 5: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ
 
                         CỦA SẢN PHẨM CÁC NGÀNH SẢN XUẤT KHÁC......... 202
Chương 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
                  
THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ ƯỚC TÍNH............. 252
Chương 7: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
                    TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ
                    ĐỊNH MỨC..................................................................
303
Bài Đọc Thêm: QUẢN LÝ CHI PHÍ THEO MÔ HÌNH ABC....... 342
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................... 369
Giới thiệu về nội dung
 
Mục Lục
------- eàf ---------
MỤC LỤC  .......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................... xii
DANH MỤC BẢNG............................................................................ xiv
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................... xvii
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ............................ 1
Chương 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ
                    GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.............................................
24
Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN
                    CHI PHÍ SẢN XUẤT.....................................................
75
Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH 
                    THỰC TẾ CỦA SẢN PHẨM NGÀNH
                    SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP.......................................
141
Chương 5: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ
 
                         CỦA SẢN PHẨM CÁC NGÀNH SẢN XUẤT KHÁC......... 202
Chương 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
                  
THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ ƯỚC TÍNH............. 252
Chương 7: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
                    TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ
                    ĐỊNH MỨC..................................................................
303
Bài Đọc Thêm: QUẢN LÝ CHI PHÍ THEO MÔ HÌNH ABC....... 342
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................... 369

BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐIỀU BẠN CHƯA TỪNG BIẾT (TẬP 1)

Giới thiệu về nội dung
 
Kinh doanh theo mạng ra đời từ những năm 30 của thế kỷ trước được sáng lập bởi nhà hóa học Karl Renborg. Ngày nay trải qua hơn 70 năm tồn tại và phát triển như một hình thức kinh doanh thực thụ độc lập với ngành Kinh doanh truyền thống. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng có rất nhiều những ý kiến thuận chiều cũng như trái chiều về hình thức Kinh doanh này.
Điều gì đã làm cho ngành Kinh doanh theo mạng từ chỗ chỉ có một nước phát triển thành trên 125 nuớc?
Điều gì làm cho ngành Kinh doanh đa cấp từ chỗ chỉ có một người tham gia cho đến bây giờ là trên 67 triệu người trên thế giới đang đồng loạt tiến hành làm việc trong mô hình Kinh doanh này? Điều gì làm cho ngành Kinh doanh có rất nhiều ý kiến phản đối này lại vươn lên như một phương thức Kinh doanh thực thụ? Điều gì làm cho ngành Kinh doanh bị xem là lừa đảo này lại có sức sống mãnh liệt không thể ngăn cản nổi đến như vậy? Điều gì làm cho ngành Kinh doanh theo mạng phát triển xuyên quốc gia vượt qua mọi biên giới và chấm dứt mọi phân biệt trong xã hội loài người? Điều gì đã làm ngành Kinh doanh tuyệt vời này bị đánh giá sai lầm đến vậy, rất nhiều người lên án và cũng rất nhiều người say mê? Và còn rất nhiều nữa… Nguyên nhân là Kinh doanh theo mạng được truyền tải như một phương thức quá dễ dàng để thành công trong khi thực tế thì không phải vậy. Làm việc trong Kinh doanh theo mạng cũng giống như làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào của cuộc sống, nó đòi hỏi sự nỗ lực và sự vươn lên hoàn thiện bản thân không ngừng… Trong Kinh doanh theo mạng có khi bạn còn phải làm nhiều hơn cả trong ngành Kinh doanh truyền thống. Bất kỳ ngành nào cũng đều có những khó khăn và cũng có những thuận lợi của riêng nó… Một thực tế là có quá nhiều những con người không hiểu biết lại lên tiếng “nhận định” một ngành Kinh doanh đòi hỏi đẳng cấp cao đến như vậy. Kinh doanh theo mạng là ngành Kinh doanh dành cho những con người đẳng cấp thực sự theo nghĩa là dám can đảm từ bỏ những cách nghĩ thông thường để vươn lên khẳng định bản thân. Thực tế Kinh doanh theo mạng là phương thức Kinh doanh nhượng quyền cá nhân trong đó nhà phân phối tiến hành lập doanh nghiệp cho riêng mình. Nếu là ngành Kinh doanh hoàn hảo đến thế thì tại sao có quá nhiều ý kiến trái chiều về ngành Kinh doanh đa cấp đến vậy? Điều gì cũng có lý do của nó, và đây là lý do… Kinh doanh theo mạng đầu tiên được truyền tải như là một phương thức Kinh doanh làm giàu nhanh chóng, sau đó nhà phân phối biết rằng đây không phải là phương thức làm giàu nhanh chóng… Thực chất Kinh doanh theo mạng là phương thức làm giàu bền vững và lâu dài chứ không phải là nhanh chóng. Điều này làm cho rất nhiều người thất bại trong Kinh doanh theo mạng. Hơn thế nữa những cá nhân không biết gì về Kinh doanh theo mạng, sự thật là họ cũng không biết gì về ngành Kinh doanh truyền thống… nhìn vào đó và phê phán Kinh doanh theo mạng. Ác cảm với Kinh doanh theo mạng có nhiều lý do, một trong những lý do hàng đầu là có quá nhiều người thất bại trong Kinh doanh theo mạng ngay cả khi họ là những cá nhân rất xuất sắc trong truyền thống. Điều gì đã làm tôi viết quyển sách này trong khi thực tế là không mấy ai thiện cảm với Kinh doanh theo mạng? Sự thật là có rất nhiều những con người còn muốn gạt bỏ Kinh doanh theo mạng ra ngoài vòng “pháp luật”.…Tôi nói những điều này với các nhà Phân phối để các Bạn không nên thất vọng khi có ai đó từ chối cơ hội mà bạn đề nghị. Rất may là những phê phán về ngành Kinh doanh theo mạng thường xuất phát từ những con người thiếu hiểu biết và bảo thủ hơn là những con người thành công trong xã hội. Còn những cá nhân xuất sắc như: Tỷ phú Robert Kiyosaki (1947 - ?), Nhà đầu tư bất động sản Donald Trump (1946 - ?), Bill Gates (1955 - ?), Diễn giả Stephen Covey (1931 - ?), Tổng thống Mỹ Bill Clinton (1946 - ?)… đều tán thành Kinh doanh theo mạng. Lần đầu tiên đến với Kinh doanh theo mạng tôi thực sự bất ngờ bởi sự đơn giản của nó. Một mô hình hoàn toàn tuyệt hảo dành cho những người Kinh doanh. Tôi không thể tìm ra được ở đâu một mô hình Kinh doanh phù hợp với thực tế đến như vậy, một mô hình Kinh doanh không đòi hỏi quá nhiều vốn đầu tư như mô hình Kinh doanh truyền thống và được gia tăng tài khoản cá nhân vô hạn. Tôi xuất thân từ dân Toán chuyên nghiệp nên không quá khó khăn để nhận ra tiềm năng vô hạn của ngành nghề, đặc biệt là các sơ đồ trả thưởng trong Kinh doanh theo mạng. Bạn bước chân vào Kinh doanh theo mạng là bước chân vào nhận thức các sơ đồ trả thưởng, điều mà Kinh doanh truyền thống không hề tồn tại. Các sơ đồ trả thưởng trong Kinh doanh theo mạng (KDTM) cũng quan trọng như chế độ lương trong các công ty truyền thống. Ngày nay khi Kinh doanh theo mạng bước vào giai đoạn phát triển không thể ngăn cản nổi, chúng ta lại phải đấu tranh cho sự tồn tại đương nhiên của ngành nghề này. Tuy nhiên sự đấu tranh đó chính là cuộc đấu tranh giành lại công bằng cho những người làm Kinh doanh theo mạng, giành lại vị trí xứng đáng cho vị thế của một ngành nghề, giành lại niềm tin vào cơ hội làm chủ cho mỗi cá nhân trong cuộc sống…và cuộc đấu tranh này công khai đánh thẳng vào “tư duy nhận thức” của Con người khi nền văn minh của Nhân loại đang chuyển sang giai đoạn mới.
Giới thiệu về nội dung
 
Kinh doanh theo mạng ra đời từ những năm 30 của thế kỷ trước được sáng lập bởi nhà hóa học Karl Renborg. Ngày nay trải qua hơn 70 năm tồn tại và phát triển như một hình thức kinh doanh thực thụ độc lập với ngành Kinh doanh truyền thống. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng có rất nhiều những ý kiến thuận chiều cũng như trái chiều về hình thức Kinh doanh này.
Điều gì đã làm cho ngành Kinh doanh theo mạng từ chỗ chỉ có một nước phát triển thành trên 125 nuớc?
Điều gì làm cho ngành Kinh doanh đa cấp từ chỗ chỉ có một người tham gia cho đến bây giờ là trên 67 triệu người trên thế giới đang đồng loạt tiến hành làm việc trong mô hình Kinh doanh này? Điều gì làm cho ngành Kinh doanh có rất nhiều ý kiến phản đối này lại vươn lên như một phương thức Kinh doanh thực thụ? Điều gì làm cho ngành Kinh doanh bị xem là lừa đảo này lại có sức sống mãnh liệt không thể ngăn cản nổi đến như vậy? Điều gì làm cho ngành Kinh doanh theo mạng phát triển xuyên quốc gia vượt qua mọi biên giới và chấm dứt mọi phân biệt trong xã hội loài người? Điều gì đã làm ngành Kinh doanh tuyệt vời này bị đánh giá sai lầm đến vậy, rất nhiều người lên án và cũng rất nhiều người say mê? Và còn rất nhiều nữa… Nguyên nhân là Kinh doanh theo mạng được truyền tải như một phương thức quá dễ dàng để thành công trong khi thực tế thì không phải vậy. Làm việc trong Kinh doanh theo mạng cũng giống như làm việc trong bất kỳ lĩnh vực nào của cuộc sống, nó đòi hỏi sự nỗ lực và sự vươn lên hoàn thiện bản thân không ngừng… Trong Kinh doanh theo mạng có khi bạn còn phải làm nhiều hơn cả trong ngành Kinh doanh truyền thống. Bất kỳ ngành nào cũng đều có những khó khăn và cũng có những thuận lợi của riêng nó… Một thực tế là có quá nhiều những con người không hiểu biết lại lên tiếng “nhận định” một ngành Kinh doanh đòi hỏi đẳng cấp cao đến như vậy. Kinh doanh theo mạng là ngành Kinh doanh dành cho những con người đẳng cấp thực sự theo nghĩa là dám can đảm từ bỏ những cách nghĩ thông thường để vươn lên khẳng định bản thân. Thực tế Kinh doanh theo mạng là phương thức Kinh doanh nhượng quyền cá nhân trong đó nhà phân phối tiến hành lập doanh nghiệp cho riêng mình. Nếu là ngành Kinh doanh hoàn hảo đến thế thì tại sao có quá nhiều ý kiến trái chiều về ngành Kinh doanh đa cấp đến vậy? Điều gì cũng có lý do của nó, và đây là lý do… Kinh doanh theo mạng đầu tiên được truyền tải như là một phương thức Kinh doanh làm giàu nhanh chóng, sau đó nhà phân phối biết rằng đây không phải là phương thức làm giàu nhanh chóng… Thực chất Kinh doanh theo mạng là phương thức làm giàu bền vững và lâu dài chứ không phải là nhanh chóng. Điều này làm cho rất nhiều người thất bại trong Kinh doanh theo mạng. Hơn thế nữa những cá nhân không biết gì về Kinh doanh theo mạng, sự thật là họ cũng không biết gì về ngành Kinh doanh truyền thống… nhìn vào đó và phê phán Kinh doanh theo mạng. Ác cảm với Kinh doanh theo mạng có nhiều lý do, một trong những lý do hàng đầu là có quá nhiều người thất bại trong Kinh doanh theo mạng ngay cả khi họ là những cá nhân rất xuất sắc trong truyền thống. Điều gì đã làm tôi viết quyển sách này trong khi thực tế là không mấy ai thiện cảm với Kinh doanh theo mạng? Sự thật là có rất nhiều những con người còn muốn gạt bỏ Kinh doanh theo mạng ra ngoài vòng “pháp luật”.…Tôi nói những điều này với các nhà Phân phối để các Bạn không nên thất vọng khi có ai đó từ chối cơ hội mà bạn đề nghị. Rất may là những phê phán về ngành Kinh doanh theo mạng thường xuất phát từ những con người thiếu hiểu biết và bảo thủ hơn là những con người thành công trong xã hội. Còn những cá nhân xuất sắc như: Tỷ phú Robert Kiyosaki (1947 - ?), Nhà đầu tư bất động sản Donald Trump (1946 - ?), Bill Gates (1955 - ?), Diễn giả Stephen Covey (1931 - ?), Tổng thống Mỹ Bill Clinton (1946 - ?)… đều tán thành Kinh doanh theo mạng. Lần đầu tiên đến với Kinh doanh theo mạng tôi thực sự bất ngờ bởi sự đơn giản của nó. Một mô hình hoàn toàn tuyệt hảo dành cho những người Kinh doanh. Tôi không thể tìm ra được ở đâu một mô hình Kinh doanh phù hợp với thực tế đến như vậy, một mô hình Kinh doanh không đòi hỏi quá nhiều vốn đầu tư như mô hình Kinh doanh truyền thống và được gia tăng tài khoản cá nhân vô hạn. Tôi xuất thân từ dân Toán chuyên nghiệp nên không quá khó khăn để nhận ra tiềm năng vô hạn của ngành nghề, đặc biệt là các sơ đồ trả thưởng trong Kinh doanh theo mạng. Bạn bước chân vào Kinh doanh theo mạng là bước chân vào nhận thức các sơ đồ trả thưởng, điều mà Kinh doanh truyền thống không hề tồn tại. Các sơ đồ trả thưởng trong Kinh doanh theo mạng (KDTM) cũng quan trọng như chế độ lương trong các công ty truyền thống. Ngày nay khi Kinh doanh theo mạng bước vào giai đoạn phát triển không thể ngăn cản nổi, chúng ta lại phải đấu tranh cho sự tồn tại đương nhiên của ngành nghề này. Tuy nhiên sự đấu tranh đó chính là cuộc đấu tranh giành lại công bằng cho những người làm Kinh doanh theo mạng, giành lại vị trí xứng đáng cho vị thế của một ngành nghề, giành lại niềm tin vào cơ hội làm chủ cho mỗi cá nhân trong cuộc sống…và cuộc đấu tranh này công khai đánh thẳng vào “tư duy nhận thức” của Con người khi nền văn minh của Nhân loại đang chuyển sang giai đoạn mới.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN

Giới thiệu về nội dung
 
rong nền kinh tế thị trường hiện đại, thị trường tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng: Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các sản phẩm tài chính, đa dạng hóa các danh mục đầu tư nhờ đó giảm đến mức thấp nhất các rủi ro. Đồng thời qua các hoạt động chủ yếu của nó, các định chế tài chính trung gian có thể làm giảm các chi phí hợp đồng, chi phí thông tin, tạo lập các cơ chế cho việc thanh toán. Với một thị trường có hiệu quả, giá cả các sản phẩm tài chính được hình thành, cung cấp cơ chế để các nhà đầu tư tài chính mua đi bán lại các sản phẩm tài chính. Qua các hoạt động đó, thị trường tài chính thực hiện vai trò to lớn trong việc dẫn vốn từ người tạm thời thừa sang người tạm thời thiếu, với tư cách là người sử dụng vốn cuối cùng trong nền kinh tế. Nếu quá trình đó thực hiện trôi chảy thì sẽ tạo ra 4 hệ quả cực kỳ quan trọng: Người tạm thời thừa vốn sẽ tìm kiếm được lợi tức, người sử dụng vốn cuối cùng vào sản xuất kinh doanh sẽ thu về lợi nhuận, nền kinh tế sẽ có thêm nhiều sản phẩm mới và cuối cùng là tạo thêm nhiều việc làm.Vai trò to lớn nói trên của thị trường tài chính là không dễ bác bỏ, nó được ví như mạch máu hay như là hệ thống thần kinh của nền kinh tế. Nếu một thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả sẽ giúp cho nền kinh tế hoạt động trong điều kiện ổn định và tăng trưởng, và ngược lại.Vận hành trong thị trường tài chính là các định chế tài chính trung gian và các nhà đầu tư tài chính, trong đó ngân hàng trung ương mặc dù không phải là một định chế tài chính trung gian nhưng đóng vai trò cực kỳ quan trọng: với chức năng phát hành và điều hòa lưu thông tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng và ngân hàng của Nhà nước, ngân hàng trung ương có vai trò tạo điều kiện cho các định chế tài chính trung gian, đặc biệt là các định chế tài chính có nhận tiền gửi hoạt động trong điều kiện ổn định, an toàn và có hiệu quả, thông qua các công cụ mà nó sử dụng và từ đó, góp phần làm cho thị trường tài chính cũng hoạt động ổn định an toàn và có hiệu quả.Như ta đã biết, thị trường tài chính là thị trường rộng lớn bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ, hoạt động thông qua các chủ thể kinh tế nói trên.Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế như đã đề cập, chúng tôi thấy cần thiết biên soạn giáo trình THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH và CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN, nhằm giúp cho sinh viên các trường đại học, và cao đẳng thuộc khối kinh tế, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế - tài chính và ngân hàng có những nhận thức cơ bản và cần thiết. Với yêu cầu đó, giáo trình được phân chia thành hai phần: Thị trường tài chính và Các định chế tài chính trung gian. Khác với một số giáo trình hiện có, giáo trình này phân biệt:Ø Thị trường vốn và thị trường chứng khoán;Ø Trình bày khá chi tiết các chủ thể chủ yếu trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ, cùng các hoạt động cơ bản của mỗi loại thị trường.
                                            
Chương 1: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.................................................... 23
Phần I: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ.............................................................. 41
A- THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN.................................................. 42
Chương 2: TÍN DỤNG ỨNG TRƯỚC..................................................... 42
Chương 3: TÍN DỤNG CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU........................... 64
Chương 4: TÍN DỤNG TIÊU DÙNG....................................................... 81
Chương 5: TÍN DỤNG THẤU CHI.......................................................... 93
Chương 6: CHO VAY HỘ NÔNG DÂN................................................. 107
B- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI................................................................... 124
Chương 7: THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI................................................... 124
Chương 8: CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI      155
Phần II: THỊ TRƯỜNG VỐN................................................................. 191
A- THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN......................................................... 192
Chương 9: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.......................................... 192
Chương 10: CÔNG TY CỔ PHẦN........................................................ 204
Chương 11: CHỨNG KHOÁN.............................................................. 208
Chương 12: Phát Hành Chứng Khoán.......................................... 221
Chương 13: GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN............ 233
Chương 14: ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN................................................ 256
Chương 15: MẤY VẤN ĐỀ VỀ CỔ PHIẾU........................................... 266
Chương 16: ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM.................................................... 285
Chương 17: HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ..................................................... 304
Chương 18: PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN........................................... 321
Chương 19: QUẢN TRỊ RỦI RO.......................................................... 338
Chương 20: MỘT SỐ KINH NGHIỆM.................................................. 349
B- THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG  TRUNG VÀ DÀI HẠN................................. 377
Chương 21: TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG............................ 377
Chương 22: BẢO ĐẢM TÍN DỤNG...................................................... 404
Chương 23: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG.................................................... 427
Chương 24: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG.................................................... 452
Chương 25: TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN....................................... 481
C- THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THUÊ MUA................................................ 498
Chương 26: CHO THUÊ TÀI CHÍNH.................................................... 498
Phần III: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN............................... 519
Chương 27: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................ 520
Chương 28: CÔNG TY BẢO HIỂM...................................................... 537
Chương 29: QUỸ ĐẦU TƯ.................................................................. 590
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 602
Giới thiệu về nội dung
 
rong nền kinh tế thị trường hiện đại, thị trường tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng: Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các sản phẩm tài chính, đa dạng hóa các danh mục đầu tư nhờ đó giảm đến mức thấp nhất các rủi ro. Đồng thời qua các hoạt động chủ yếu của nó, các định chế tài chính trung gian có thể làm giảm các chi phí hợp đồng, chi phí thông tin, tạo lập các cơ chế cho việc thanh toán. Với một thị trường có hiệu quả, giá cả các sản phẩm tài chính được hình thành, cung cấp cơ chế để các nhà đầu tư tài chính mua đi bán lại các sản phẩm tài chính. Qua các hoạt động đó, thị trường tài chính thực hiện vai trò to lớn trong việc dẫn vốn từ người tạm thời thừa sang người tạm thời thiếu, với tư cách là người sử dụng vốn cuối cùng trong nền kinh tế. Nếu quá trình đó thực hiện trôi chảy thì sẽ tạo ra 4 hệ quả cực kỳ quan trọng: Người tạm thời thừa vốn sẽ tìm kiếm được lợi tức, người sử dụng vốn cuối cùng vào sản xuất kinh doanh sẽ thu về lợi nhuận, nền kinh tế sẽ có thêm nhiều sản phẩm mới và cuối cùng là tạo thêm nhiều việc làm.Vai trò to lớn nói trên của thị trường tài chính là không dễ bác bỏ, nó được ví như mạch máu hay như là hệ thống thần kinh của nền kinh tế. Nếu một thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả sẽ giúp cho nền kinh tế hoạt động trong điều kiện ổn định và tăng trưởng, và ngược lại.Vận hành trong thị trường tài chính là các định chế tài chính trung gian và các nhà đầu tư tài chính, trong đó ngân hàng trung ương mặc dù không phải là một định chế tài chính trung gian nhưng đóng vai trò cực kỳ quan trọng: với chức năng phát hành và điều hòa lưu thông tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng và ngân hàng của Nhà nước, ngân hàng trung ương có vai trò tạo điều kiện cho các định chế tài chính trung gian, đặc biệt là các định chế tài chính có nhận tiền gửi hoạt động trong điều kiện ổn định, an toàn và có hiệu quả, thông qua các công cụ mà nó sử dụng và từ đó, góp phần làm cho thị trường tài chính cũng hoạt động ổn định an toàn và có hiệu quả.Như ta đã biết, thị trường tài chính là thị trường rộng lớn bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ, hoạt động thông qua các chủ thể kinh tế nói trên.Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế như đã đề cập, chúng tôi thấy cần thiết biên soạn giáo trình THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH và CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN, nhằm giúp cho sinh viên các trường đại học, và cao đẳng thuộc khối kinh tế, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế - tài chính và ngân hàng có những nhận thức cơ bản và cần thiết. Với yêu cầu đó, giáo trình được phân chia thành hai phần: Thị trường tài chính và Các định chế tài chính trung gian. Khác với một số giáo trình hiện có, giáo trình này phân biệt:Ø Thị trường vốn và thị trường chứng khoán;Ø Trình bày khá chi tiết các chủ thể chủ yếu trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ, cùng các hoạt động cơ bản của mỗi loại thị trường.
                                            
Chương 1: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.................................................... 23
Phần I: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ.............................................................. 41
A- THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN.................................................. 42
Chương 2: TÍN DỤNG ỨNG TRƯỚC..................................................... 42
Chương 3: TÍN DỤNG CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU........................... 64
Chương 4: TÍN DỤNG TIÊU DÙNG....................................................... 81
Chương 5: TÍN DỤNG THẤU CHI.......................................................... 93
Chương 6: CHO VAY HỘ NÔNG DÂN................................................. 107
B- THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI................................................................... 124
Chương 7: THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI................................................... 124
Chương 8: CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI      155
Phần II: THỊ TRƯỜNG VỐN................................................................. 191
A- THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN......................................................... 192
Chương 9: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.......................................... 192
Chương 10: CÔNG TY CỔ PHẦN........................................................ 204
Chương 11: CHỨNG KHOÁN.............................................................. 208
Chương 12: Phát Hành Chứng Khoán.......................................... 221
Chương 13: GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN............ 233
Chương 14: ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN................................................ 256
Chương 15: MẤY VẤN ĐỀ VỀ CỔ PHIẾU........................................... 266
Chương 16: ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM.................................................... 285
Chương 17: HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ..................................................... 304
Chương 18: PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN........................................... 321
Chương 19: QUẢN TRỊ RỦI RO.......................................................... 338
Chương 20: MỘT SỐ KINH NGHIỆM.................................................. 349
B- THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG  TRUNG VÀ DÀI HẠN................................. 377
Chương 21: TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG............................ 377
Chương 22: BẢO ĐẢM TÍN DỤNG...................................................... 404
Chương 23: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG.................................................... 427
Chương 24: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG.................................................... 452
Chương 25: TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN....................................... 481
C- THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THUÊ MUA................................................ 498
Chương 26: CHO THUÊ TÀI CHÍNH.................................................... 498
Phần III: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN............................... 519
Chương 27: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................ 520
Chương 28: CÔNG TY BẢO HIỂM...................................................... 537
Chương 29: QUỸ ĐẦU TƯ.................................................................. 590
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 602

QUẢN TRỊ HỌC

Giới thiệu về nội dung
 
Quản trị học là môn cơ bản trong nghiên cứu và thực tiễn của sinh viên Đại học và Cao học ngành Quản trị - Kinh tế học, của các Chuyên gia, Nhà quản trị doanh nghiệp. Quản trị là quá trình làm việc cùng và thông qua người khác để đạt các mục tiêu tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là việc sử dụng một cách hiệu quả và có hiệu suất các nguồn lực hữu hạn. Do đó các chủ đề trọng tâm là:Ÿ Làm việc cùng với và thông qua người khác (Working with and Through Others).Ÿ Đạt được các mục tiêu tổ chức (Achieving Organizational Objectives).Ÿ Cân đối giữa hiệu quả và hiệu suất (Balancing Effectiveness and Efficiency).Ÿ Sử dụng tốt nhất các nguồn lực hữu hạn (Making the most of Limited Resources).Ÿ Đối phó với môi trường luôn thay đổi (Coping with a Changing Environment).
Để thực hiện được các mục tiêu thách thức trên, nhà quản trị cần thực hiện tốt các chức năng cơ bản trong quá trình quản trị:Ÿ Hoạch định (và Ra quyết định) (Planning and Decision Making).Ÿ Tổ chức (và vấn đề bố trí Nguồn nhân lực và Truyền đạt trong và ngoài tổ chức) (Organizing, Staffing, Communicating).Ÿ Lãnh đạo (và Động viên)(Leading, Motivating).Ÿ Kiểm soát (Controlling).Nhà quản trị hiện đại cần hiểu và tập trung nỗ lực đáp ứng các thay đổi quan trọng trong Thế kỷ 21 với sự chuyển biến:Ÿ Từ nhà lãnh đạo, quản trị cấp trên sang người cố vấn, bảo trợ, người tạo điều kiện, thành viên nhóm.Ÿ Từ định hướng đơn văn hóa/ngôn ngữ sang đa văn hóa/ngôn ngữ (Monocultural ® Multicultural).Ÿ Từ tư duy phản ứng sang tư duy dự kiến trước (Afterthought ® Forethought).Ÿ Từ thẩm quyền chính thức với phần thưởng và phạt sang kiến thức, quan hệ, phần thưởng (Formal Authority ® Knowledge, Relationships).Ÿ Từ làm việc cá nhân sang làm việc nhóm (Individual ® Team).Ÿ Từ cạnh tranh thắng - thua sang hợp tác, thắng - thắng (Win-lose Competition ® Win-Win Cooperation).Ÿ Từ né tránh các nguy cơ sang tận dụng cơ hội để học hỏi và cải thiện liên tục (Threats ® Learning and Improvement Opportunities).Quyển sách nhằm giúp độc giả đáp ứng các mục tiêu trên và sẽ gồm các Chương quan trọng:v Lý thuyết cơ bản và hiện đại:Chương 1:      Tổng Quan Về Quản Trị Học (Overview of Management).Chương 2:      Sự Tiến Triển Của Tư Tưởng Quản Trị (Evolution of Management Thought).Chương 3:      Môi Trường Của Tổ Chức (Organizational Environment).Chương 4:      Ra Quyết Định (Decision Making).Chương 5:      Cơ Sở Của Hoạch Định (Basics of Planning). Chương 6:      Tổ Chức (Organizing).Chương 7:      Động Viên (Motivating).Chương 8:      Quá Trình Tạo Ảnh Hưởng Và Lãnh Đạo (Influence Processes and Leadership).Chương 9:      Kiểm Soát Trong Tổ Chức (Organizational Control)
v Phần câu hỏi trắc nghiệm.
v Nghiên cứu tình huống và ý tưởng hiện đại với phần câu hỏi có gợi ý để độc giả hình thành phần đáp án.v Phần thuật ngữ (Terminologies) quản trị học hiện đại Anh - Việt kèm theo.
Giới thiệu về nội dung
 
Quản trị học là môn cơ bản trong nghiên cứu và thực tiễn của sinh viên Đại học và Cao học ngành Quản trị - Kinh tế học, của các Chuyên gia, Nhà quản trị doanh nghiệp. Quản trị là quá trình làm việc cùng và thông qua người khác để đạt các mục tiêu tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là việc sử dụng một cách hiệu quả và có hiệu suất các nguồn lực hữu hạn. Do đó các chủ đề trọng tâm là:Ÿ Làm việc cùng với và thông qua người khác (Working with and Through Others).Ÿ Đạt được các mục tiêu tổ chức (Achieving Organizational Objectives).Ÿ Cân đối giữa hiệu quả và hiệu suất (Balancing Effectiveness and Efficiency).Ÿ Sử dụng tốt nhất các nguồn lực hữu hạn (Making the most of Limited Resources).Ÿ Đối phó với môi trường luôn thay đổi (Coping with a Changing Environment).
Để thực hiện được các mục tiêu thách thức trên, nhà quản trị cần thực hiện tốt các chức năng cơ bản trong quá trình quản trị:Ÿ Hoạch định (và Ra quyết định) (Planning and Decision Making).Ÿ Tổ chức (và vấn đề bố trí Nguồn nhân lực và Truyền đạt trong và ngoài tổ chức) (Organizing, Staffing, Communicating).Ÿ Lãnh đạo (và Động viên)(Leading, Motivating).Ÿ Kiểm soát (Controlling).Nhà quản trị hiện đại cần hiểu và tập trung nỗ lực đáp ứng các thay đổi quan trọng trong Thế kỷ 21 với sự chuyển biến:Ÿ Từ nhà lãnh đạo, quản trị cấp trên sang người cố vấn, bảo trợ, người tạo điều kiện, thành viên nhóm.Ÿ Từ định hướng đơn văn hóa/ngôn ngữ sang đa văn hóa/ngôn ngữ (Monocultural ® Multicultural).Ÿ Từ tư duy phản ứng sang tư duy dự kiến trước (Afterthought ® Forethought).Ÿ Từ thẩm quyền chính thức với phần thưởng và phạt sang kiến thức, quan hệ, phần thưởng (Formal Authority ® Knowledge, Relationships).Ÿ Từ làm việc cá nhân sang làm việc nhóm (Individual ® Team).Ÿ Từ cạnh tranh thắng - thua sang hợp tác, thắng - thắng (Win-lose Competition ® Win-Win Cooperation).Ÿ Từ né tránh các nguy cơ sang tận dụng cơ hội để học hỏi và cải thiện liên tục (Threats ® Learning and Improvement Opportunities).Quyển sách nhằm giúp độc giả đáp ứng các mục tiêu trên và sẽ gồm các Chương quan trọng:v Lý thuyết cơ bản và hiện đại:Chương 1:      Tổng Quan Về Quản Trị Học (Overview of Management).Chương 2:      Sự Tiến Triển Của Tư Tưởng Quản Trị (Evolution of Management Thought).Chương 3:      Môi Trường Của Tổ Chức (Organizational Environment).Chương 4:      Ra Quyết Định (Decision Making).Chương 5:      Cơ Sở Của Hoạch Định (Basics of Planning). Chương 6:      Tổ Chức (Organizing).Chương 7:      Động Viên (Motivating).Chương 8:      Quá Trình Tạo Ảnh Hưởng Và Lãnh Đạo (Influence Processes and Leadership).Chương 9:      Kiểm Soát Trong Tổ Chức (Organizational Control)
v Phần câu hỏi trắc nghiệm.
v Nghiên cứu tình huống và ý tưởng hiện đại với phần câu hỏi có gợi ý để độc giả hình thành phần đáp án.v Phần thuật ngữ (Terminologies) quản trị học hiện đại Anh - Việt kèm theo.

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Giới thiệu về nội dung
 
Nguyên lý Kế toán là môn học cung cấp những kiến thức cơ bản thiết yếu về kế toán, như về đối tượng, phương pháp và nội dung kế toán để giúp bạn đọc có khả năng thu thập, thiết lập và sử dụng hiệu quả thông tin kế toán, đồng thời giúp bạn đọc có nền tảng ban đầu để tiếp tục học hỏi, nghiên cứu các môn học kế toán chuyên ngành và nâng cao.Nội dung của Nguyên lý Kế toán bao gồm việc trình bày và giải thích khái niệm, đối tượng của Kế toán, các phương pháp kế toán được sử dụng để thu thập, xử lý, kiểm tra, ghi sổ, tổng hợp, và cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho người có nhu cầu sử dụng thông tin. Ngoài ra môn học này cũng tóm tắt phương pháp thực hiện các công việc kế toán chủ yếu trong một doanh nghiệp, thông qua nghiên cứu một số quy trình kế toán cơ bản. Môn học nguyên lý kế toán sẽ rất bổ ích cho việc tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu kế toán. Quyển sách này được chúng tôi biên soạn với mục tiêu đáp ứng yêu cầu tìm hiểu, học tập và nghiên cứu kế toán đáp ứng các độc giả quan tâm. Căn cứ để biên soạn quyển sách, các tác giả đã dựa vào Luật Kế toán, hệ thống Chuẩn mực Kế toán và các chế độ, chính sách Kế toán của Việt Nam đã ban hành trong thời gian qua, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình Nguyên lý Kế toán của các trường Đại học trong và ngoài nước để tổng hợp và biên soạn.Kết cấu của sách Nguyên lý Kế Toán gồm các Chương:- Chương 1:       GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN- Chương 2:       HỆ THỐNG CÁC BẢNG CÂN ĐỐI- Chương 3:       TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP- Chương 4:       CHỨNG TỪ KẾ TOÁN- Chương 5:       TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN- Chương 6:         KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP- Chương 7:       SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN- Chương 8:       TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Giới thiệu về nội dung
 
Nguyên lý Kế toán là môn học cung cấp những kiến thức cơ bản thiết yếu về kế toán, như về đối tượng, phương pháp và nội dung kế toán để giúp bạn đọc có khả năng thu thập, thiết lập và sử dụng hiệu quả thông tin kế toán, đồng thời giúp bạn đọc có nền tảng ban đầu để tiếp tục học hỏi, nghiên cứu các môn học kế toán chuyên ngành và nâng cao.Nội dung của Nguyên lý Kế toán bao gồm việc trình bày và giải thích khái niệm, đối tượng của Kế toán, các phương pháp kế toán được sử dụng để thu thập, xử lý, kiểm tra, ghi sổ, tổng hợp, và cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho người có nhu cầu sử dụng thông tin. Ngoài ra môn học này cũng tóm tắt phương pháp thực hiện các công việc kế toán chủ yếu trong một doanh nghiệp, thông qua nghiên cứu một số quy trình kế toán cơ bản. Môn học nguyên lý kế toán sẽ rất bổ ích cho việc tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu kế toán. Quyển sách này được chúng tôi biên soạn với mục tiêu đáp ứng yêu cầu tìm hiểu, học tập và nghiên cứu kế toán đáp ứng các độc giả quan tâm. Căn cứ để biên soạn quyển sách, các tác giả đã dựa vào Luật Kế toán, hệ thống Chuẩn mực Kế toán và các chế độ, chính sách Kế toán của Việt Nam đã ban hành trong thời gian qua, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình Nguyên lý Kế toán của các trường Đại học trong và ngoài nước để tổng hợp và biên soạn.Kết cấu của sách Nguyên lý Kế Toán gồm các Chương:- Chương 1:       GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN- Chương 2:       HỆ THỐNG CÁC BẢNG CÂN ĐỐI- Chương 3:       TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP- Chương 4:       CHỨNG TỪ KẾ TOÁN- Chương 5:       TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN- Chương 6:         KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP- Chương 7:       SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN- Chương 8:       TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ

NHỮNG QUYỂN SÁCH ĐỌC NHIỀU

NHỮNG QUYỂN SÁCH HAY NHẤT TRONG KINH DOANH THEO MẠNG

BÀI ĐĂNG MỚI

 
2011 NHÀ SÁCH KINH TẾ TRỰC TUYẾN | Blogger Templates for Over 50 Chat Sponsors: Short People Club, Michigan Mechanical Engineer Jobs, California Dietitian Jobs